Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 6 2018 lúc 8:46

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 10 2017 lúc 8:32

Do thang máy chuyển động đểu, nên lực kéo của động cơ thang máy phải có độ lớn :

F = P + F m s  = (10000 + 8000) + 2000 = 20000 N

Suy ra động cơ thang máy phải có công suất tối thiểu : P = A/t = Fs/t

Thay v = s/t, ta tìm được : P = Fv = 20000.2,0 = 40 kW.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 7 2019 lúc 1:56

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 9 2016 lúc 9:31

a)Công của động cơ thang máy khi đưa khách lên: 
A= F.s= P.h= 10m.h= 10. 50. 3,4. 10. 20= 340 000 (J)
Công tối thiểu của động cơ kéo thang máy lên:

\(P=\frac{A}{t}=\frac{340000}{6000}=5667\left(W\right)=5,67\left(KW\right)\)

b, Công suất thực hiện của động cơ:

\(p'=2P=11334W=11,33KW\)

Chi phí cho mỗi lân lên thang máy là:

\(T=750.\left(\frac{11,22}{60}\right)=142\left(đồng\right)\)

Đáp số : .........

Bình luận (1)
thanh ngan nguyen
Xem chi tiết
Ann Nhii
11 tháng 4 2021 lúc 17:01

trọng lượng thang máy P=10m=8000 N

chiều cao của 7 tầng h=4.7=28m

công để thang máy đi lên A=8000.28=224000 J

công suất... P (hoa)=A/t=224000/32=7000W

bạn xem xem nó có phải là tính côn suất từ tầng1-7 k nhé

 

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 4 2021 lúc 22:36

Vì thang máy đi từ tầng 1 lên tầng 7 nên sẽ đi qua 6 tầng

\(\Rightarrow s=4\cdot6=24\left(m\right)\)

Ta có: \(P=10m=10\cdot800=8000\left(N\right)=F\)

\(\Rightarrow A=Fs=8000\cdot24=192000\left(J\right)\)

\(\Rightarrow\rho=\dfrac{A}{t}=\dfrac{192000}{32}=6000\left(W\right)\)

*P/s: \(\rho\)  tạm hiểu là công suất nhá

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 4 2019 lúc 2:27

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 12 2019 lúc 13:52

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2019 lúc 15:34

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 7 2019 lúc 11:34

Chọn C

Gọi P là công suất của máy phát điện và U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực máy phát điện

P0 là công xuất của một máy tiện. R là điện trở đường dây tải điện

Ta có : Khi k = 2 => P=120P0 + ∆P1

Công suất hao phí:

P1 = P2 R U 1 2    với U1 = 2U  

P = 115P0 + ∆P1 = = 115P0 + P2 R 4 U 2   (*)

Khi k = 3  :    P = 125P0 + ∆P2 = 125P0 + P2 R 9 U 2    (**)

Từ (*) và (**)  :

      P2 R U 2 = 72P0   => P = 115P0 + 18P0 = 133P­

Khi xảy ra sự cố:  P=NP0 + ∆P = NP0 + P2 R U 2  (***)    với N là số máy tiện tối đa có thể hoạt động

133P0 = NP0 + 72P0  => N =61

Bình luận (0)